Khủng hoảng thừa sắt thép, xi măng đã tạo ra hiệu ứng cộng hưởng đối với thị trường gạch ốp lát và thiết bị sứ vệ sinh.
Sắt thép, xi măng, gạch ốp lát, thiết bị sứ vệ sinh là những vật liệu chủ chốt trong xây dựng. Nhưng thời gian qua bán máy mài sàn bê tông, thực trạng cung vượt cầu trong ngành này đã được ghi nhận.
Chỉ vì tỉ suất lợi nhuận cao
Dấu hiệu dư thừa bắt đầu từ thị trường xi măng. Tháng 7 vừa qua, Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng), cho biết, sản lượng xi măng sản xuất trong nước đạt 65 triệu tấn/năm, trong khi đó nhu cầu khoảng 58 triệu tấn/năm. Như vậy, cung đã vượt cầu hơn 5 triệu tấn. Tương tự đối với thép, tổng công suất thực tế của ngành này đã đạt mức 7 triệu tấn, vượt đến 75% so với nhu cầu tiêu thụ thép cả nước giai đoạn 2009-2010.
Thị trường gạch ốp lát và thiết bị sứ vệ sinh cũng không thoát khỏi tình trạng này. Đối với gạch ốp lát, cả nước có trên 60 doanh nghiệp mua máy mài sàn bê tông với năng lực sản xuất thực tế là 320 triệu m2/năm, trong khi nhu cầu chỉ 220 triệu m2/năm. Còn về thiết bị vệ sinh, nhu cầu cả nước chỉ vào khoảng 7 triệu sản phẩm/năm, trong khi công suất hiện tại vượt 10 triệu sản phẩm/năm.
“Tình trạng cung vượt cầu của nhóm gạch ốp lát và thiết bị sứ vệ sinh đã lên đến gần 50% và còn có thể tiếp tục gia tăng trong thời gian tới”, ông Nguyễn Quang Cung, Tổng Thư ký Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Vật liệu Xây dựng, cho biết.
Có nhiều nguyên nhân lý giải cho thực trạng này. Nhưng lý do chính vẫn là vì khả năng tạo ra tỉ suất lợi nhuận cao khiến cả doanh nghiệp sản xuất lẫn nhập khẩu hào hứng với cuộc chơi “đầu tư lan tràn”.
Ông Mai Xuân Vinh, Giám đốc Công ty Gạch khối Tân Kỷ Nguyên (Tp.HCM), cho biết: “Tỉ suất lợi nhuận hàng nhập từ Trung Quốc có thể lên đến 30%, trong khi sản phẩm nội địa là 20%”. Bên cạnh đó, chính sản phẩm trong nước cũng không thể thắng thế sản phẩm nước ngoài. Bà Võ Hoài Thu, chủ một doanh nghiệp chuyên phân phối sản phẩm sứ vệ sinh trên đường Lý Thường Kiệt, quận 11, cho rằng, các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn khá bài bản, sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp, chiến dịch quảng bá tốt, hỗ trợ nhiệt tình cho đại lý và liên tục khuyến mãi. Hiện nay, mặt hàng sứ vệ sinh trong nước chỉ thuần đáp ứng được công năng sử dụng và đang bị đẩy xuống phân khúc trung bình và thấp. Ở phân khúc này, các doanh nghiệp Việt Nam lại phải cạnh tranh với hàng nhập từ Trung Quốc, bà Thu nói.
Dù thừa, vẫn tiếp tục đầu tư
Để giải quyết chuyện thừa cung, nhìn ở góc độ vĩ mô, ông Đinh Quang Huy, Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ Xây dựng Việt Nam, cho rằng, cần có sự điều tiết của Nhà nước. Hàng năm, Bộ Xây dựng nên công bố tiến độ đầu tư của từng dự án cũng như bất kỳ điều chỉnh hay thay đổi nào liên quan đến quy hoạch ngành, nhờ đó các doanh nghiệp có đủ thông tin trước khi đầu tư.
Trên lý thuyết, thừa cung sẽ phải xuất khẩu hoặc giảm đầu tư. Nhưng thực tế, câu chuyện lại hoàn toàn khó khả thi, thậm chí có dấu hiệu trái ngược.
Tính khó khả thi nằm ở xuất khẩu, một số doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có quy mô lớn như Prime, Viglacera đã tìm cách đẩy mạnh hoạt động này cho sản phẩm gạch ốp lát và gốm sứ vệ sinh, song sản lượng xuất đi cũng chỉ đạt khoảng 10-15%. Nguyên nhân là nhiều mặt hàng như sứ vệ sinh, gạch ốp lát của Việt Nam không phù hợp về kích cỡ, mẫu mã, màu sắc cũng như thị hiếu của người tiêu dùng.
Trong khi đó, tính trái ngược nằm ở chỗ, các dự án đầu tư không những không giảm mà ngày càng nhiều hơn. Điển hình là việc Prime đầu tư hơn 1.000 tỉ đồng xây nhà máy Prime Đại Lộc tại Quảng Nam với 8 dây chuyền sản xuất gạch ốp lát công suất 24 triệu m2/năm. Nhà máy bắt đầu hoạt động từ tháng 9.2009. Đến tháng 10.2010, tại Cụm Công nghiệp Kim Sơn (Quảng Ninh), Viglacera đã khởi công dự án nhà máy sản xuất gạch ốp lát và ngói clinker có vốn đầu tư 400 tỉ đồng, công suất thiết kế 2 triệu sản phẩm/năm.
Không chỉ các doanh nghiệp trong nước, ngay cả các công ty đa quốc gia cũng đang tiến hành đầu tư mở rộng. Những thương hiệu như TOTO, Inax đã đầu tư xây dựng nhà máy mới tại Việt Nam và cho rằng chiến lược này sẽ còn được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới, ông Nguyễn Tuấn Tú, Trưởng Đại diện phía Nam của Inax Việt Nam chia sẻ. Vừa qua, Công ty Liên doanh Sứ Inax Việt Nam đã khánh thành nhà máy sản xuất số 5 tại Khu Công nghiệp Phố Nối A (Hưng Yên), năng lực sản xuất 600 tấn sản phẩm/tháng. Tiếp đó, nhà máy số 6 và 7 cũng được khởi công xây dựng với tổng vốn 38 triệu USD. Dự kiến, các nhà máy này sẽ hoạt động vào cuối năm 2011.
Vì sao trước tình trạng thừa cung, các doanh như Prime, Viglacera vẫn tiếp tục đầu tư mở rộng dự án? Lãnh đạo các công ty này đều không muốn bày tỏ bất kỳ quan điểm hoặc sự chia sẻ nào. Trong khi đó, với doanh nghiệp nước ngoài như Inax, ông Tú lại trả lời thẳng thắn rằng, ngành này vẫn sẽ hấp dẫn vì tỉ suất lợi nhuận cao và khả năng tăng thị phần của thương hiệu này vẫn còn rất lớn.
Trong lúc bài toán khủng hoảng cung cầu giá máy mài sàn bê tông chưa được giải quyết, nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn nhập khẩu gạch ốp lát và sứ vệ sinh về, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tiêu thụ hàng nội địa.
Đôi lời chia sẻ thêm về Ngành xây dựng đối phó với tình trạng cung cao hơn cầu
BLUEPLANET - CÔNG TY TNHH TM HÀNH TINH XANH làm việc dựa trên khẩu hiệu "Chất lượng tạo niềm tin" với mong muốn tạo nên giá trị niềm tìn của khách hàng vào chúng tôi. BluePlanet chúng tôi sẵn sàng gửi email báo giá hoặc trả lời email cần tư vấn hỗ trợ (Bạn có nhu cầu >> Click vào đây << ) mọi thông tin liên quan đến sản phẩm Ngành xây dựng đối phó với tình trạng cung cao hơn cầu cũng như mọi thông tin liên quan đến các sản phẩm của danh mục máy mài sàn bê tông công nghiệp , không dừng lại việc tư vấn thông tin và báo giá tại dạnh mục đó, mà chúng tôi cũng sẽ làm như vậy cho loại sản phâm máy mài đánh bóng sàn bê tông
Thật lòng mà nói, nếu bạn là người lần đầu đi tìm mua thì bạn đang bị nhiễu loạn thông tin, không biết chọn sản phẩm nào. Vậy nên hay liên hệ trực tiếp hoặc gửi yêu cầu tư vấn hoặc báo giá cho chúng tôi bằng cách điền thông tin vào form dưới đây >> Click vào đây << .
Xin cảm ơn!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét